Thực hiện việc bỏ cấp huyện và tinh gọn lại đơn vị hành chính, Ban chấp hành trung ương Đảng khoá 13 hoàn tất thông qua Nghị quyết số 60-NQ/TW ngày 12/4/2025, thông qua chính thức dự kiến danh sách các đơn vị hành chính cấp tỉnh sau khi cơ cấu – sáp nhập.
Hiện nay, toàn bộ các địa phương tại Việt Nam đều chính thức công bố danh sách xã – phường mới nhất.
Thành phố Huế: Thành phố Huế giữ nguyên tên gọi và địa giới hành chính, không thực hiện sáp nhập
Các xã phường chính thức của Thành phố Huế:
– Phường Phong Điền, Thành phố Huế;
– Phường Phong Thái, Thành phố Huế;
– Phường Phong Dinh, Thành phố Huế;
– Phường Phong Phú, Thành phố Huế;
– Phường Phong Quảng, Thành phố Huế;
– Xã Đan Điền, Thành phố Huế;
– Xã Quảng Điền, Thành phố Huế;
– Phường Hương Trà, Thành phố Huế;
– Phường Kim Trà, Thành phố Huế;
– Xã Bình Điền, Thành phố Huế;
– Phường Kim Long, Thành phố Huế;
– Phường Hương An, Thành phố Huế;
– Phường Phú Xuân, Thành phố Huế;
– Phường Thuận An, Thành phố Huế;
– Phường Hóa Châu, Thành phố Huế;
– Phường Dương Nỗ, Thành phố Huế;
– Phường Mỹ Thượng, Thành phố Huế;
– Phường Vỹ Dạ, Thành phố Huế;
– Phường Thuận Hóa, Thành phố Huế;
– Phường An Cựu, Thành phố Huế;
– Phường Thủy Xuân, Thành phố Huế;
– Xã Phú Vinh, Thành phố Huế;
– Xã Phú Hồ, Thành phố Huế;
– Xã Phú Vang, Thành phố Huế;
– Phường Thanh Thủy, Thành phố Huế;
– Phường Hương Thủy, Thành phố Huế;
– Phường Phú Bài, Thành phố Huế;
– Xã Vinh Lộc, Thành phố Huế;
– Xã Lộc Sơn, Thành phố Huế;
– Xã Lộc An, Thành phố Huế;
– Xã Phú Lộc, Thành phố Huế;
– Xã Chân Mây – Lăng Cô, Thành phố Huế;
– Xã Long Quảng, Thành phố Huế;
– Xã Nam Đông, Thành phố Huế;
– Xã Khe Tre, Thành phố Huế;
– Xã A Lưới 1, Thành phố Huế;
– Xã A Lưới 2, Thành phố Huế;
– Xã A Lưới 3, Thành phố Huế;
– Xã A Lưới 4, Thành phố Huế;
– Xã A Lưới 5, Thành phố Huế
https://docs.google.com/spreadsheets/d/1Bpnnu4enwBQsF37Keb07rnqNHruodHt9PpzVZP6RjoY/edit?usp=sharing
Các đơn vị hành chính cấp tỉnh không thực hiện sáp nhập:
1. Thành phố Hà Nội;
2. Thành phố Huế;
3. Tỉnh Lai Châu;
4. Tỉnh Điện Biên;
5. Tỉnh Sơn La;
6. Tỉnh Lạng Sơn;
7. Tỉnh Quảng Ninh;
8. Tỉnh Thanh Hoá;
9. Tỉnh Nghệ An;
10. Tỉnh Hà Tĩnh;
11. Tỉnh Cao Bằng.
Các đơn vị hành chính cấp tỉnh mới sau sáp nhập, hợp nhất:
1. Hợp nhất tỉnh Tuyên Quang và tỉnh Hà Giang, lấy tên là tỉnh Tuyên Quang, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại tỉnh Tuyên Quang hiện nay;
2. Hợp nhất tỉnh Lào Cai và tỉnh Yên Bái, lấy tên là tỉnh Lào Cai, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại tỉnh Yên Bái hiện nay;
3. Hợp nhất tỉnh Bắc Kạn và tỉnh Thái Nguyên, lấy tên là tỉnh Thái Nguyên, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại tỉnh Thái Nguyên hiện nay;
4. Hợp nhất tỉnh Vĩnh Phúc, tỉnh Phú Thọ và tỉnh Hoà Bình; lấy tên là tỉnh Phú Thọ, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại tỉnh Phú Thọ hiện nay;
5. Hợp nhất tỉnh Bắc Ninh và tỉnh Bắc Giang, lấy tên là tỉnh Bắc Ninh, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại tỉnh Bắc Giang hiện nay;
6. Hợp nhất tỉnh Hưng Yên và tỉnh Thái Bình, lấy tên là tỉnh Hưng Yên, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại tỉnh Hưng Yên hiện nay;
7. Hợp nhất tỉnh Hải Dương và thành phố Hải Phòng, lấy tên là thành phố Hải Phòng, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại thành phố Hải Phòng hiện nay;
8. Hợp nhất tỉnh Hà Nam, tỉnh Ninh Bình và tỉnh Nam Định; lấy tên là tỉnh Ninh Bình, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại tỉnh Ninh Bình hiện nay;
9. Hợp nhất tỉnh Quảng Bình và tỉnh Quảng Trị, lấy tên là tỉnh Quảng Trị, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại tỉnh Quảng Bình hiện nay;
10. Hợp nhất tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng, lấy tên là thành phố Đà Nẵng, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại thành phố Đà Nẵng hiện nay;
11. Hợp nhất tỉnh Kon Tum và tỉnh Quảng Ngãi, lấy tên là tỉnh Quảng Ngãi, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại tỉnh Quảng Ngãi hiện nay;
12. Hợp nhất tỉnh Gia Lai và tỉnh Bình Định, lấy tên là tỉnh Gia Lai, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại tỉnh Bình Định;
13. Hợp nhất tỉnh Ninh Thuận và tỉnh Khánh Hoà, lấy tên là tỉnh Khánh Hoà, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại tỉnh Khánh Hoà hiện nay;
14. Hợp nhất tỉnh Lâm Đồng, tỉnh Đắk Nông và tỉnh Bình Thuận; lấy tên là tỉnh Lâm Đồng, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại tỉnh Lâm Đồng hiện nay;
15. Hợp nhất tỉnh Đắk Lắk và tỉnh Phú Yên, lấy tên là tỉnh Đắk Lắk, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại tỉnh Đắk Lắk hiện nay;
16. Hợp nhất tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, tỉnh Bình Dương và Thành phố Hồ Chí Minh; lấy tên là Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay;
17. Hợp nhất tỉnh Đồng Nai và tỉnh Bình Phước, lấy tên là tỉnh Đồng Nai, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại tỉnh Đồng Nai hiện nay;
18. Hợp nhất tỉnh Tây Ninh và tỉnh Long An, lấy tên là tỉnh Tây Ninh, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại tỉnh Long An;
19. Hợp nhất thành phố cần Thơ, tỉnh Sóc Trăng và tỉnh Hậu Giang; lấy tên là thành phố Cần Thơ, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại thành phố Cần Thơ hiện nay;
20. Hợp nhất tỉnh Bến Tre, tỉnh Vĩnh Long và tỉnh Trà Vinh; lấy tên là tỉnh Vĩnh Long, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại tỉnh Vĩnh Long hiện nay;
21. Hợp nhất tỉnh Tiền Giang và tỉnh Đồng Tháp, lấy tên là tỉnh Đồng Tháp, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại tỉnh Tiền Giang;
22. Hợp nhất tỉnh Bạc Liêu và tỉnh Cà Mau, lấy tên là tỉnh Cà Mau, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại tỉnh Cà Mau hiện nay;
23. Hợp nhất tỉnh An Giang và tỉnh Kiên Giang, lấy tên là tỉnh An Giang, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại tỉnh Kiên Giang.