Theo chủ trương tinh gọn bộ máy, sắp xếp lại đơn vị hành chính, BCH TW Đảng khoá XIII đã ban hành Nghị quyết số 60 ngày 12/4/2025, thông qua chính thức danh sách dự kiến các đơn vị hành chính cấp tỉnh sau sáp nhập.
Với yêu cầu đó, toàn bộ tỉnh – thành đều đã hoàn tất công bố danh sách đơn vị hành chính cấp xã – phường sau sắp xếp.
Tỉnh Cao Bằng: Tỉnh Cao Bằng giữ nguyên tên gọi và địa giới hành chính, không thực hiện sáp nhập
(File exel bên dưới) danh sách Xã/Phường mới của tỉnh Cao Bằng:
– Phường Thục Phán, Cao Bằng;
– Phường Nùng Trí Cao, Cao Bằng;
– Phường Tân Giang, Cao Bằng;
– Xã Quảng Lâm, Cao Bằng;
– Xã Nam Quang, Cao Bằng;
– Xã Lý Bôn, Cao Bằng;
– Xã Bảo Lâm, Cao Bằng;
– Xã Yên Thổ, Cao Bằng;
– Xã Sơn Lộ, Cao Bằng;
– Xã Hưng Đạo, Cao Bằng;
– Xã Bảo Lạc, Cao Bằng;
– Xã Cốc Pàng, Cao Bằng;
– Xã Cô Ba, Cao Bằng;
– Xã Khánh Xuân, Cao Bằng;
– Xã Xuân Trường, Cao Bằng;
– Xã Huy Giáp, Cao Bằng;
– Xã Ca Thành, Cao Bằng;
– Xã Phan Thanh, Cao Bằng;
– Xã Thành Công, Cao Bằng;
– Xã Tĩnh Túc, Cao Bằng;
– Xã Tam Kim, Cao Bằng;
– Xã Nguyên Bình, Cao Bằng;
– Xã Minh Tâm, Cao Bằng;
– Xã Thanh Long, Cao Bằng;
– Xã Cần Yên, Cao Bằng;
– Xã Thông Nông, Cao Bằng;
– Xã Trường Hà, Cao Bằng;
– Xã Hà Quảng, Cao Bằng;
– Xã Lũng Nặm, Cao Bằng;
– Xã Tổng Cọt, Cao Bằng;
– Xã Nam Tuấn, Cao Bằng;
– Xã Hòa An, Cao Bằng;
– Xã Bạch Đằng, Cao Bằng;
– Xã Nguyễn Huệ, Cao Bằng;
– Xã Minh Khai, Cao Bằng;
– Xã Canh Tân, Cao Bằng;
– Xã Kim Đồng, Cao Bằng;
– Xã Thạch An, Cao Bằng;
– Xã Đông Khê, Cao Bằng;
– Xã Đức Long, Cao Bằng;
– Xã Phục Hòa, Cao Bằng;
– Xã Bế Văn Đàn, Cao Bằng;
– Xã Độc Lập, Cao Bằng;
– Xã Quảng Uyên, Cao Bằng;
– Xã Hạnh Phúc, Cao Bằng;
– Xã Quang Hán, Cao Bằng;
– Xã Trà Lĩnh, Cao Bằng;
– Xã Quang Trung, Cao Bằng;
– Xã Đoài Dương, Cao Bằng;
– Xã Trùng Khánh, Cao Bằng;
– Xã Trùng Khánh, Cao Bằng;
– Xã Đình Phong, Cao Bằng;
– Xã Hạ Lang, Cao Bằng;
– Xã Lý Quốc, Cao Bằng;
– Xã Vinh Quý, Cao Bằng;
– Xã Quang Long, Cao Bằng
CLICK VÀO ĐÂY ĐỂ XEM DANH SÁCH EXCEL CẬP NHẬT MỚI NHẤT :
https://docs.google.com/spreadsheets/d/1SUxyAoummM0vZtshaKDr-z9Er41FNXJrLQVaFAsUL_I/edit?usp=sharing
Các đơn vị hành chính cấp tỉnh không thực hiện sáp nhập:
1. Thành phố Hà Nội;
2. Thành phố Huế;
3. Tỉnh Lai Châu;
4. Tỉnh Điện Biên;
5. Tỉnh Sơn La;
6. Tỉnh Lạng Sơn;
7. Tỉnh Quảng Ninh;
8. Tỉnh Thanh Hoá;
9. Tỉnh Nghệ An;
10. Tỉnh Hà Tĩnh;
11. Tỉnh Cao Bằng.
Các đơn vị hành chính cấp tỉnh mới sau sáp nhập, hợp nhất:
1. Hợp nhất tỉnh Tuyên Quang và tỉnh Hà Giang, lấy tên là tỉnh Tuyên Quang, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại tỉnh Tuyên Quang hiện nay;
2. Hợp nhất tỉnh Lào Cai và tỉnh Yên Bái, lấy tên là tỉnh Lào Cai, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại tỉnh Yên Bái hiện nay;
3. Hợp nhất tỉnh Bắc Kạn và tỉnh Thái Nguyên, lấy tên là tỉnh Thái Nguyên, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại tỉnh Thái Nguyên hiện nay;
4. Hợp nhất tỉnh Vĩnh Phúc, tỉnh Phú Thọ và tỉnh Hoà Bình; lấy tên là tỉnh Phú Thọ, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại tỉnh Phú Thọ hiện nay;
5. Hợp nhất tỉnh Bắc Ninh và tỉnh Bắc Giang, lấy tên là tỉnh Bắc Ninh, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại tỉnh Bắc Giang hiện nay;
6. Hợp nhất tỉnh Hưng Yên và tỉnh Thái Bình, lấy tên là tỉnh Hưng Yên, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại tỉnh Hưng Yên hiện nay;
7. Hợp nhất tỉnh Hải Dương và thành phố Hải Phòng, lấy tên là thành phố Hải Phòng, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại thành phố Hải Phòng hiện nay;
8. Hợp nhất tỉnh Hà Nam, tỉnh Ninh Bình và tỉnh Nam Định; lấy tên là tỉnh Ninh Bình, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại tỉnh Ninh Bình hiện nay;
9. Hợp nhất tỉnh Quảng Bình và tỉnh Quảng Trị, lấy tên là tỉnh Quảng Trị, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại tỉnh Quảng Bình hiện nay;
10. Hợp nhất tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng, lấy tên là thành phố Đà Nẵng, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại thành phố Đà Nẵng hiện nay;
11. Hợp nhất tỉnh Kon Tum và tỉnh Quảng Ngãi, lấy tên là tỉnh Quảng Ngãi, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại tỉnh Quảng Ngãi hiện nay;
12. Hợp nhất tỉnh Gia Lai và tỉnh Bình Định, lấy tên là tỉnh Gia Lai, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại tỉnh Bình Định;
13. Hợp nhất tỉnh Ninh Thuận và tỉnh Khánh Hoà, lấy tên là tỉnh Khánh Hoà, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại tỉnh Khánh Hoà hiện nay;
14. Hợp nhất tỉnh Lâm Đồng, tỉnh Đắk Nông và tỉnh Bình Thuận; lấy tên là tỉnh Lâm Đồng, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại tỉnh Lâm Đồng hiện nay;
15. Hợp nhất tỉnh Đắk Lắk và tỉnh Phú Yên, lấy tên là tỉnh Đắk Lắk, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại tỉnh Đắk Lắk hiện nay;
16. Hợp nhất tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, tỉnh Bình Dương và Thành phố Hồ Chí Minh; lấy tên là Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay;
17. Hợp nhất tỉnh Đồng Nai và tỉnh Bình Phước, lấy tên là tỉnh Đồng Nai, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại tỉnh Đồng Nai hiện nay;
18. Hợp nhất tỉnh Tây Ninh và tỉnh Long An, lấy tên là tỉnh Tây Ninh, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại tỉnh Long An;
19. Hợp nhất thành phố cần Thơ, tỉnh Sóc Trăng và tỉnh Hậu Giang; lấy tên là thành phố Cần Thơ, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại thành phố Cần Thơ hiện nay;
20. Hợp nhất tỉnh Bến Tre, tỉnh Vĩnh Long và tỉnh Trà Vinh; lấy tên là tỉnh Vĩnh Long, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại tỉnh Vĩnh Long hiện nay;
21. Hợp nhất tỉnh Tiền Giang và tỉnh Đồng Tháp, lấy tên là tỉnh Đồng Tháp, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại tỉnh Tiền Giang;
22. Hợp nhất tỉnh Bạc Liêu và tỉnh Cà Mau, lấy tên là tỉnh Cà Mau, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại tỉnh Cà Mau hiện nay;
23. Hợp nhất tỉnh An Giang và tỉnh Kiên Giang, lấy tên là tỉnh An Giang, trung tâm chính trị – hành chính đặt tại tỉnh Kiên Giang.